Kampuchea Krom

Sẽ có biểu tình để đòi quyền căn bản của Khmer Krom chăng sau Sự Kiện 8 tháng 2  ?

Sẽ có biểu tình để đòi quyền căn bản của Khmer Krom chăng sau Sự Kiện 8 tháng 2 ?

Cuộc bàn luận về “Sự Kiện 8 tháng 2 năm 2007” hoặc “Sự Kiện Biểu Tình Bất Bạo Động” của tăng sinh trường Pali Trung Cấp Nam Bộ Sóc Trăng tại thị xã Khleang (Sóc Trăng) để đòi chính phủ Cộng Sản Việt Nam tôn trộng quyền tự do tôn giáo và quyền căn bản của dân bản địa Khmer […]

· 1 comment ·
Nhà sư Khmer Krom đi tỵ nạn ở Thụy Điển

Nhà sư Khmer Krom đi tỵ nạn ở Thụy Điển

Nhà sư Khmer Krom Sơn Hải, người từng đốt cờ Việt Nam trong các cuộc biểu tình ở Phnom Penh, vừa được Thụy Điển nhận cho tỵ nạn. Các nguồn tin cho biết ông đã lên đường sang Stockholm từ Bangkok, Thái Lan, hôm thứ Tư 10/2. Sư Sơn Hải xuất thân từ tỉnh Preah Tropeang* (Trà Vinh) ở Kampuchea […]

· Comments are Disabled ·
Sự Thật Về Tự Do Tôn Giáo Của Người Bản Địa Khmer-Krom Tại Việt Nam

Sự Thật Về Tự Do Tôn Giáo Của Người Bản Địa Khmer-Krom Tại Việt Nam

Trong những năm gần đây, thế giới lên án Việt Nam đã và đang vi phạm quyền tự do tôn giáo. Nhưng chính phủ Việt Nam thì lúc nào cũng biện luận là tự do tôn giáo được bảo vệ ngay cã trong hiến pháp của Việt Nam. Tại Điều 24, Chương II của Hiến pháp 2013, quy định: Mọi […]

· 1 comment ·
Nhà sư Khmer Krom đi khất thực ở mỗi phum, sóc. Ảnh Marco Bottigelli

Chuyến đi khất thực của các vị sư Khmer Krom

Hàng ngày, chuyến đi khất thực diễn ra vào buổi sáng và chấm dứt trước giờ Ngọ, tức trước lúc mặt trời đứng bóng. Khi ấy sẽ có những nhóm nhà sư Khmer Krom tại lãnh thổ Kampuchea Krom , một nhóm khoảng 2 hoặc 3 vị sư, đi khất thực. Tuy nhiên, số nhà sư đi khất thực ở […]

· Comments are Disabled ·
Giá Trị Của Văn Hóa Tôn Giáo Khmer Krom

Giá Trị Của Văn Hóa Tôn Giáo Khmer Krom

Dựa theo nhiều chứng cứ lịch sử và tài liệu pháp lý, Kampuchea Krom là một phần lãnh thổ của Vương quốc Kampuchea. Ngày 4 tháng 6 năm 1949, Quốc hội Cộng hòa Pháp ban hành Luật số 49/733 chuyển giao vùng đất Kampuchea Krom cho Yuon quản lý.” Kampuchea Krom từng là một phần của Cường Quốc Khmer “Khmer […]

· 1 comment ·
Khmer Krom và quyền của người bản địa

Khmer Krom và quyền của người bản địa

Nhiều quốc gia trên thế giới có người bản địa và theo số liệu ư­ớc tính của Liên Hợp Quốc, có khoảng 5.000 nhóm người bản địa (Indigenous Peoples) với 370 triệu ng­ười hay 6% dân số toàn cầu (riêng hơn 150 triệu ở châu Á, 30 triệu ở châu Phi, 2,5 triệu ở Bắc Mỹ) ở hơn 90 nước […]

· 1 comment ·
Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền

Người bản địa Khmer Krom tại lãnh thổ Kampuchea Krom hiên nay đang dưới ách thống trị của chính phủ Đảng Cộng Sản Việt Nam, họ đã chịu nhiều sự đàn áp rất tồi tệ về nhân quyền từ chính phủ Việt Nam. Sự đau khổ bởi chính trị diệt chủng của Việt Nam đối với người dân bản địa […]

· Comments are Disabled ·
Quyển sách nhỏ của KKFYC

Quyển sách nhỏ của KKFYC

Tải lấy quyển sách nhỏ của KKFYC

· 1 comment ·
Ieng Sary

Ieng Sary

Ieng Sary (24 tháng 10, 1924 – 14 tháng 3, 2013) sinh ra trong một gia đình dân tộc Khmer Krom tại Lãnh thổ Kampuchea Krom (Miền Tây Nam Bộ Việt Nam) là Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng dưới thời Khmer Đỏ và được coi là nhân vật số 3 của Khmer Đỏ (sau Pol Pot và Nuon Chea.) […]

· Comments are Disabled ·
Son Sann

Son Sann

Son Sann là một chính khách của Campuchia sinh ra trong một gia đình dân tộc Khmer Krom, người thành lập và đứng đầu Đảng Dân chủ Tự do Phật giáo (DLDP), một chính đảng đang hoạt động tại chính trường Campuchia hiện nay. Ông sinh năm 1911 tại Phnom Penh, sau khi trưởng thành ông sang Pháp học. Năm […]

· 1 comment ·