Diển Đàn lần thứ 8 Của Liên Hiệp Quốc Về Những Vấn Đề Của Người Bản Xứ (UNPFII)

Diển Đàn lần thứ 8 Của Liên Hiệp Quốc Về Những Vấn Đề Của Người Bản Xứ (UNPFII)

Năm nay là năm thứ sáu, Liên Minh Khmers Kampuchea-Krom (KKF) đả tham dự Diển Đàn Của Liên Hiệp Quốc Về Những Vấn Đề Của Người Bản Xứ (UNPFII). Cùng với thành viên KKF, thanh thiếu niên Khmer-Krom khắp thế giới củng cùng đến tham dự UNPFII như mọi năm. Diển đàn diển ra từ ngày 18 tháng 5 đến ngày 29 tháng 5, 2009.

Cũng như mọi năm, thanh thiếu niên Khmer-Krom của KKFYC đại diện cho KKF để đọc diển văn về tình trạng vi phạm nhân quyền và những khó khăn mà người dân Khmer-Krom kém may mắn đang gặp phải tại Kampuchea-Krom.

Cô Kiên Sôthy Đại diện Thanh Thiếu Niên của Liên Minh Khmers Kampuchea-Krom (KKFYC) đọc bài tường trình trong Diển Đàn Của Liên Hiệp Quốc Về Những Vấn Đề Của Người Bản Xứ (UNPFII).

Cô Kiên Sôthy Đại diện Thanh Thiếu Niên của Liên Minh Khmers Kampuchea-Krom (KKFYC) đọc bài tường trình trong Diển Đàn Của Liên Hiệp Quốc Về Những Vấn Đề Của Người Bản Xứ (UNPFII).

Vào ngày thứ ba, 19 tháng 5, đại diện cho KKF, thiếu nử Maily Kim đến từ New Zealand đọc bài diển văn kêu gọi các tổ chức của liên hiệp quốc (UNESCO, CEDAW) giúp đở người Khmer-Krom và đặt biệt là chính phủ Việt Nam, nên công nhận Khmer-Krom là người bản xứ của Kampuchea-Krom. Maily còn kêu gọi diển đàn xắp xếp cho KKF được đối thoại công khai với chính phủ Việt Nam để cùng nhau giải quyết những khó khăn mà người Khmer-Krom trong nước đang gặp phải.

Sau khi Maily đọc xong bài diển văn của mình, hầu hết mọi người có mặt trong hội trường đều vổ tay khen thưởng. Điều đáng ngạc nhiên trong lúc đó là đại diện của chính phủ Việt Nam, dùng bản hiệu “Viet Nam” của mình dơ cao lên để cho bà chủ tọa biết là phái đoàn Việt Nam muốn phát biểu. Hành động của người đại diện của phái đoàn Việt Nam làm cho mọi người thấy khó chiệu trong lúc đó.

Bà chủ tọa của diển đàn cho phiá đại diện của phái đoàn Việt Nam đọc bài phản bác của mình với bài diển văn mà Maily vừa mới đọc. Chỉ sau khi vài hàng cám ơn diển đàn, đại diện của phái đoàn Việt Nam, cô ta lập tức phê phán chính sách cho phép các tổ chức người bản xứ tham dự diển đàn mà không có kiểm chứng. Cho dù chỉ đưa ra lời phê phán một cách mơ hồ, nhưng mọi người hiểu rằng, mục đích của chính phủ Việt Nam là không muốn cho KKF tham dự diển đàn, và tố cáo là KKF không có quyền đại diện cho Khmer-Krom tại Việt Nam. Củng luận điệu đó, phái đoàn của chính phủ Viet Nam càng làm cho diển đàn thấy rỏ bộ mặt thật sự của chế độ đàn áp người bản xứ của chính phủ Viet Nam. Ngay tại diển đàn của Liên Hiệp Quốc, chính phủ Viet Nam còn cố tình tìm cách ngăn cản Khmer-Krom ở hải ngoại nói lên sự thật cho người Khmer-Krom không có tiếng nói tại Kampuchea-Krom, nếu là người Khmer-Krom trong nước, chắc họ đả bị bỏ tù rồi.

Điều nực cười cho đại diện của phái đoàn Viet Nam là thay vì tự viết bài phản bác, đại diện của phiá Viet Nam đọc y trang từ những gì mà chính phủ họ cho phép họ nói. Cho nên họ không đủ thời gian để đọc xong bài phản bác của họ. Sau khi qua 3 phút, bà chủ tọa của diển đàn nhắc đại diện của phái đoàn Việt Nam nên đọc kết luận của mình, bời vì cô ta chưa đọc xong những gì đảng dặn phải đọc cho hết, cô ta ngang nhiên nói với bà chủ tọa là, “Chúng tôi tin rằng chúng tôi có quyền để phản bác” và tiếp tục đọc tiếp cho dù đả hết giờ. Bà chủ tọa gỏ bàn nhắc nhở, cô ta thản nhiên đọc và cuối cùng bà chủ tọa tắt microphone không cho cô ta đọc tiếp và cả hội trường vổ tay thật lớn cho quyết định đúng đắn của bà chủ tọa.

Đây là lần đầu tiên trong diển đàn này có chuyện nực cười như vậy. Chính phủ Viet Nam nên tìm một người đại diện biết thế nào là luật lệ và lể phép một chút. Đây là diển đàn của Liên Hiệp Quốc, chứ không phải là diển đàn do chính phủ Hà Nội tổ chức mà muốn cấm ai không cho nói là không được nói, hay là tự muốn nói gì thì nói.

Vào ngày thứ tư, 27 tháng 5, Somalin Thach đến từ thành phố Seatle, tiểu bang Washington State, đại diện cho KKF đọc bài diển văn lần thứ hai. Somalin đả kêu gọi diển đàn rằng, vào kỳ hội nghị lần tới, diển đàn nên dùng nửa ngày cho các dân tộc bản xứ, bị chính phủ của họ từ chối công nhận là người bản xứ cho dù chính phủ đó đả ký bản tuyên ngôn về quyền của người bản xứ, đối thoại với chính phủ của họ. Điều dể thấy nhất là trường hợp của người bản xứ Khmer-Krom. Chính phủ Việt Nam, không những không công nhận người Khmer-Krom là người bản xứ, mà còn tìm cách để không cho người Khmer-Krom được nói lên tiếng nói của mình tại diển đàn này.

Somalin còn kêu goi chính phủ Việt Nam nên phối hợp với các tổ chức của Liên Hiệp Quốc, như là UNESCO và UNDP dịch bản tuyên ngôn về quyền của người bản xứ ra tiếng Khmer và tiếng Việt và phân phát cho người bản xứ tại Việt Nam. Đây củng là chuyện nực cười của chính phủ Viet Nam. Cho dù Viet Nam tham gia diển đàn này, nhưng chính phủ Viet Nam không dám công bố cho người bản xứ tại Viet Nam biết về diển đàn này, và củng không cho người bản xứ biết về bản tuyên ngôn về quyển của người bản xứ mà Việt Nam đả ký công nhận.

Sau khi đọc những đề nghị của mình cho diển đàn, Somalin tiếp tục nói là chúng tôi là người bản xứ của đồng bằng sông Cửu Long (Mekong Delta). Cha mẹ chúng tôi bị bắt buộc phải rời bỏ quê hương của mình. Nếu như chúng tôi không đại diện cho người Khmer-Krom của chúng tôi tại diển đàn này, thì Ai Sẻ Đại Diện? Chính phủ Việt Nam muốn bị  miệng chúng tôi, nhưng chúng tôi sẻ tiếp tục nói lên sự thật tại diển đàn này.

Khi đọc đến đoạn, “Tôi không muốn gì hơn là được sống tại quê hương tôi như là ông cha của chúng tôi đả nói tiếng nói của dân tộc tôi và thực thi theo văn hóa độc đáo của dân tộc tôi.” Somalin bật khóc. Tiếng Khóc từ đáy lòng của Somalin làm cho cả hội trường xúc động. Cho dù đả khóc, nhưng Somalin đả cố gắng đọc hết bài diển văn đầy cảm xúc của mình. Sau khi kết thúc, ngay cả các nhà đại diện của các quốc gia tham gia diển đàn đều đến chia sẻ và động viên. Bà chủ tọa củng lên tiếng xác định là, mục đích của diển đàn là để cho mọi người nói lên tiếng nói của dân tộc mình.

Nước mắt Somalin đả chảy để nói với thế giới rằng, ở bên kia bờ thái bình dương, ở vùng đất mà có dòng sông MeKong chảy qua trước khi đổ ra biển, nơi đó có hàng triệu người dân Khmer-Krom thật thà, chất phát, chỉ mong sống một cuộc sống đơn giản với ruộng vườn của họ. Vậy mà, chỉ với cái ước mơ đơn giản đó, mà chính phủ Viet Nam, qua bao năm cai trị, đả tìm đủ mọi cách để đồng hoá, tướt đoạt ruộng vườn của họ, để cho họ trở thành người sống trong cảnh bần cùng, thất học. Quyền căn bản để sống như một con người củng bị từ chối.

Sau bài diển văn bất hửu của Somalin, chắc có lẻ đả đánh động lương tâm của con cháu các nhà cộng sản Hà Nội, cho nên phái đoàn của Viet Nam không có bài phản bác nào.

Người ta nói, người cộng sản là vô thần, không có tình người, đảng là trên hết. Nhưng chúng ta cứ hy vọng rằng, sau khi họ đả được qua tới Mỷ để đại diện cho chính phủ Việt Nam, thấy rỏ văn minh của nước Mỷ và hiểu được đâu là tình người và tự do dân chủ thật sự, và đặt biệt là hiểu rỏ những gì người Khmer-Krom thật sự muốn qua bài diển văn của Somalin, chính phủ Hà Nội nên có một cách nhìn khác hơn và văn minh hơn để ngồi xuống đối thoại với KKF để tìm ra cách giải quyết thoả đáng cho người Khmer-Krom và người Việt được sống bình an với nhau tại Kampuchea-Krom. Chính phủ Viet Nam phải chấp nhận rằng sự thật khó mà che đậy được và chỉ có chân lý mới vỉnh hằng.

Comments are closed.