Các vua chúa Việt Nam luôn lo lắng về các vùng có người bản địa Khmer Krom sinh sống tư lâu đời tập trung ở vùng Kampuchea Krom hay Nam Bộ. Bởi đây là vùng đất mới đối với người Việt, cho nên khi chúa Nguyễn Phúc Ánh còn ở đất Gia Định do vua Khmer cho phép được đinh cư lánh nạn khi bại tranh với chúa Trịnh ở Miền Băc, thì vùng Kampuchea Krom hay miền Nam Việt Nam là một phần đất của Kampuchea hay nước Cao Miên, lúc bấy giờ người dân Khmer Krom là chủ nhân của vung đất này. Đến khi nối ngôi vua, năm 1835, vua Minh Mạng cầm quyền muốn người Khmer trên đất Nam Bộ qui thuận theo mình, vì lẽ đó, chính sách “nhứt thị đồng nhơn” đã đăt ra cho người dân Khmer Krom phải thay đổi phong tục tập quán va tôn giáo theo người Yuon hay người Việt.
Do sự lo lắng vì mất đi dân tộc bởi sự đàn áp của phong kiến Việt Nam người dân Khmer Krom ở Nam Bộ đã lần lượt đứng lên chóng lại chính sách “nhứt thị đồng nhơn” của Việt Nam ,trong số đó có cuộc nổi dậy do Oknha Sơn Kui chủ tịch huyện Prah Tro Pang nay là tỉnh Trà Vinh.
Để hiểu thêm chi tiết, Xin bấm vào địa chỉ dưới đây để nghe kịch nói về sự đấu tranh của Oknha Sơn Kuy với bọn phong kiến Youn (người Việt) để giữ bản sắc dân tộc của người dân bản địa Khmer Krom tại vùng đất Kampuchea Krom.